Vai trò của Angiotensin và Aldosteron trong điều trị tiền sản giật


Vai trò của Angiotensin và  Aldosteron trong điều trị tiền sản giật


Tiền sản giật là căn bệnh mắc phải ở phụ nữ mang thai. Bệnh thường xảy ra ở tuần suất 5-8% tron thai kỳ. Tùy từng trường hợp và cơ địa của bà bầu. Mà bệnh có thể phát triển rất sớm trong những trường hợp nặng. Cũng có khi chỉ là một vấn đề nhỏ trong suốt thai kỳ. Cũng có khi tiền sản giật chỉ xuất hiện sau khi mẹ đã sinh em bé. Chính vì vậy mà phụ nữ mang thai cần có những kiến thức cơ bản để hiểu và phòng chống căn bệnh này

Vai trò của Angiotensin và  Aldosteron trong điều trị tiền sản giật


Một trong các nguyên nhân tiền sản giật là sự thay đổi về mặt sinh lý bên trong cơ thể bà bầu. Trong đó có hai chất quan trọng ảnh hưởng là Angiotensin và  Aldosteron

1 Angiotensin I và angiotensin II


  • Angiotensin I: Bản chất là một chuồi peptid gồm 10 acid amim (decapeptid) được tạo tăng huyết ápnh từ angiotensinogen dưối tác động của renin.
  • Angiotensin II là một octapeptid (gồm 8 acid amin).

Sự hoạt động của hai chất này sẽ được trình bày ở sơ đồ về hoạt động của hệ thống renin - angiotensin- aldosteron


2 Sinh lý aldosteron

Aldosteron là một steroid, kích tố vỏ thượng tăng huyết ápn có tác dụng sinh học:

  • Tăng đồng hoá đường, sinh glycogen.
  • Tăng dị hoá protein, tăng glycogen.
  • Chống viêm.
  • Tăng tích nước và muốỉ natri, bài xuất kali.

Khi khẩu phân ăn thiếu natri, thể tích dịch ngoại bào giam. Hệ thống renin -angiotensin sẽ được kích hoạt, một phần làm co mạch để duy trì huyết áp, một phần kích thích sự tiêt aldosteron, natri được tái hấp thụ để duy trì the tích dịch. Khi ăn nhạt kéo dài, thể tích dịch trong lòng mạch giảm, angiotensin II tăng lâu ngày sẽ làm giảm một số thụ thê ở mạch máu. Do đó cùng vối nồng độ angiotensin II tác dụng co mạch sẽ yếu đi. Ngược lại, thể tích huyết tương giảm sẽ làm tăng thụ thê ở vùng cận tiểu cầu tăng huyết ápn làm tăng tiết aldosteron. Tác dụng có vẻ đối nghịch như vậy giữa mạch máu và vùng cận tiếu cầu trên thực tê lại phù hợp về sinh lý: Khi ăn nhạt sự tăng tiết aldosteron làm tăng tái hấp thu natri nhưng không làm tăng huyết áp. Đây là một vấn đề cần quan tâm khi thực hiện chế độ điều dưỡng cho những tăng huyết ápi phụ bị Tiền sản giật.

Lược đồ sau đây tóm tắt cơ chế điều hoà chế tiết aldosteron




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Adbox

Xem nhiều