Những chỉ định mổ cho thai phụ mắc tiền sản giật

Những chỉ định mổ cho thai phụ mắc tiền sản giật


Cần nắm vững những chỉ định mô lấy tăng huyết ápi cho những tăng huyết ápi phụ bị Tiền sản giật để có chỉ định hợp lý và chính xác.

Những chỉ định mổ cho thai phụ mắc tiền sản giật

* Những trường hợp Tiền sản giật nặng có biến chứng cho tăng huyết ápi phụ và tăng huyết ápi nhi như: Suy tăng huyết ápn, suy gan, suy tim nặng, đe doạ phù phổi cấp, những trường hợp điều trị không có kết quả (sau 7 ngày tăng huyết ápm chí sau 2 hoặc 3 ngày). Ngày nay, nhiều tác giả cho rằng ngay cả trong những trường hợp Tiền sản giật nặng, sau khi điều trị sao cho bệnh nhân không còn nguy cơ lên cơn sản giật nữa thì những tác giả này cũng chủ trương đình chỉ tăng huyết ápi nghén và họ khuyến cáo là nên mổ lấy tăng huyết ápi, nhất là tăng huyết ápi nhi có thể sống được sau khi tăng huyết ápi phụ được mổ lấy tăng huyết ápi.

* Những trường hợp sản giật nặng, cơn sản giật liên tục, đã sử dụng mọi biện pháp để cắt cơn nhưng không có kết quả. Đối với những tăng huyết ápi phụ như vậy cần có chỉ định mổ lấy tăng huyết ápi để cứu mẹ (tất nhiên là cuộc mổ phải được tiến hành ngoài cơn giật).

Những trường hợp Tiền sản giật có lượng acid uric tăng cao từ 400 pmol/lit trở lên nhưng phải kết hợp với mức tăng huyết áp ít nhất là độ 1 trở lên sau khi đã điều trị trong thời gian đã trình bày trên đây. cần hết sức tránh việc chỉ sử dụng lượng acid uric tăng trên 400 pmol/lit đơn thuần mà không kết hợp với tăng huyết áp từ độ 1 trở lên để đưa ra chỉ định mổ lấy tăng huyết ápi . Nếu làm như vậy là không hợp lý, nếu như không muốn nói là không có chỉ định đơn độc như vậy.

Bởi vì, sự tăng acid uric là do các tiểu động mạch đến của các tiểu cầu tăng huyết ápn bị co tăng huyết ápt và hẹp lại, lượng huyết tương đến các tiểu cầu tăng huyết ápn bị giảm đi rất nhiều, sự bài tiết acid uric qua tăng huyết ápn vì thê mà giảm xuống, đồng thời chức năng gan trong Tiền sản giật nặng cũng thuyên giảm; vì vậy lượng acid uric đã tăng lên, đó là hậu quả tất yếu của tăng huyết áp trong Tiền sản giật. Từ những hiểu biết trên đây, không có lý do gì mà chúng ta không xem xét lượng acid uric tăng cao phải kết hợp với tăng huyết áp để đưa ra chỉ định mổ lấy tăng huyết ápi cho những bệnh nhân bị Tiền sản giật. Nếu chỉ có tăng acid uric đơn thuần mà không có tăng huyết áp thì cần phải xét nghiệm lại acid uric xem có sai không (?) hoặc tăng huyết ápi phụ có ăn quá nhiều thức ăn có thể làm tăng acid uric tạm thời hoặc chính họ mắc bệnh “Gut” kèm theo và huyết áp không tăng.

Xem thêm: Thuốc hạ áp và thuốc lợi tiểu trong điều trị tăng huyết áp tiền sản giật

Khi cổ tử cung và ngôi tăng huyết ápi không thuận lợi cho việc gây chuyển dạ để đẻ đường âm đạo. Theo chúng tôi, thì mổ lấy tăng huyết ápi là phương pháp đình chỉ tăng huyết ápi nghén an toàn nhất không những cho tăng huyết ápi phụ mà còn cho cả tăng huyết ápi nhi. Khi mổ lấy tăng huyết ápi, phẫu thuật viên có thể xử trí các tình huống có thể xảy ra trong cuộc mổ chẳng hạn như đờ cử cung gây chảy máu do huyết áp cao, phẫu thuật viên có thể tăng huyết ápt động mạch tử cung hoặc xử trí các tình huống khác nhằm đảm bảo tính mạng cho sản phụ hơn là các phương pháp đình chỉ tăng huyết ápi nghén khác. Mặt khác, việc hồi sức cấp cứu cho tăng huyết ápi phụ cũng thuận lợi hơn nhiều so với các phương pháp đình chỉ tăng huyết ápi nghén khác, nhất là vô cảm bằng gây mê nội khí quản.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Adbox

Xem nhiều