Các chỉ số quan trọng trong việc chuẩn đoán tăng huyết áp

Các chỉ số quan trọng trong việc chuẩn đoán tăng huyết áp

Như thế, có sự thống nhất về định nghĩa tăng huyết áp giữa JNC và ' H nhà sản khoa trên thế giới. Con sô" HA ở mức 140/90 mmHg ■ I ứ len được đa số các nhà lâm sàng trong lĩnh vực tim mạch và linh vực sản phụ khoa thừa nhận là tăng huyết áp. Tuy nhiên, do tính I lưu. dặc biệt của bệnh cảnh Tiền sản giật, chủ yếu là người ta chưa hiểu InCi vổ nguyên nhân gây bệnh mà việc phân loại tăng huyết áp trong Tiền sản giật • ung rất phức tạp và còn tồn tai nhiều cách phân loại khác nhau.

Các chỉ số quan trọng trong việc chuẩn đoán tăng huyết áp


Việc chẩn đoán tăng huyết áp tăng huyết ápi sản cần dựa vào con số huyết áp
  • I > 11 i 1 tftng lên và vượt quá một mức HA tâm thu hoặc HA tâm
  • II ương nào đó hoặc cả hai con sô" HA tâm thu và tâm trương đều hUig. Người ta cũng đồng ý rằng protein niệu là một dâu hiệu
quan trọng của Tiền sản giật nhưng sô' lượng protein niệu liên quan nhiều đến mức HA tâm trương và có ý nghĩa quan trọng cho tiên lượng bệnh. Vì vậy, cần phải xem xét tăng huyết áp - nhất là HA tâm trương trong Tiền sản giật là một dấu hiệu báo động. Người ta cũng tăng huyết ápy rằng HA động mạch trung bình cũng không tương quan rõ ràng với sô' lượng protein niệu mặc dù nó có thê có một giá trị báo trưóc. Việc tính toán huyết áp động mạch trung bình (HAĐMTB) được tính theo công thức sau:
HAĐMTB=(HA tâm thu + HA tâm trương X 2 HAĐMTB)/3

Cách tính này gây phiền phức cho tăng huyết ápy thuốc và cũng không thuận lợi gì hơn chỉ dùng HA tâm trương.

tăng huyết áp là đặc trưng cơ bản của Tiền sản giật và có liên quan tới việc phân loại. Bởi vì cho đến nay còn tồn tại nhiều cách phân loại và định nghĩa Tiền sản giật khác nhau. Những ý kiến ủng hộ việc lấy con sô' huyết áp tâm trương (HATTr) dùng để làm tiêu chuẩn của tăng huyết áp trong Tiền sản giật là dựa vào quan điểm cho rằng tình trạng HA tăng lên ở nửa sau của tăng huyết ápi kỳ có nguyên nhân là co mạch chứ không phải là do tăng huyết ápy đổi cung lượng tim. Vì HATTr thể hiện sức cản ngoại vi và huyết áp tâm thu (HATT) là phản ánh cung lượng tim. Đê đánh giá tình trạng bệnh nhân, người ta dựa vào HATTr hợp lý hơn là dựa vào HATT.

Xem thêm: Một số rối loạn tăng huyết áp khi mắc bệnh tiền sản giật

Nghiên cứu của Haad năm 1999 cho tăng huyết ápy rằng HATTr ở mức 95 mmHg có liên quan đến tỷ lệ tử vong chu sinh tăng lên một cách có ý nghĩa. Tác giả Murphy và cộng sự lại cho tăng huyết ápy rằng với mức HATTr là 85 mmHg kết hợp với protein niệu cũng làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh.

Các tác giả như Dumont, Sibai cho rằng HaTTr bắt đầu ở mức 90 mmHg kết hợp với protein niệu ở nửa sau của thìa kỳ đã làm tăng đáng kể những biến chứng cho tăng huyết ápi phụ và tăng huyết ápi nhi.

Các tác giả cũng thống nhất vói nhau rằng để chẩn đoán 'PHA, cần phải đo HA ít nhất là 2 lần cách nhau 4 giò sau khi tăng huyết ápi phụ đã được nghỉ ngơi; kết quả thu được đặc biệt là của HATTr phải ở mức cao liên tục từ 90 mmHg trở lên. Theo Sibai và Uzan thì khoảng cách 4 giò có thể giảm xuống nếu cần lấy tăng huyết ápi ra để cấp cứu hoặc khi đo HATTr ngay từ lần đo đầu tiên đã ở mức từ 110 mmHg trở lên

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Adbox

Xem nhiều